Kết quả tìm kiếm cho "EU khủng hoảng 2025"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 54
Việc Mỹ đình chỉ viện trợ phát triển không chỉ ảnh hưởng đến các nước nghèo mà còn làm suy giảm ảnh hưởng toàn cầu của Washington. Trong khi đó, Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) có thể tận dụng cơ hội để mở rộng vị thế của mình.
Chiều 2/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc Toạ đàm với các tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu của châu Âu. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc và Nguyễn Chí Dũng; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, một số địa phương; 15 tập đoàn, tổng công ty của Việt Nam; Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam Julien Guerrier; Đại sứ, Phó Đại sứ các nước EU tại Việt Nam; lãnh đạo 16 tập đoàn hàng đầu châu Âu.
Theo tờ Politico ngày 24/2, cuộc bầu cử quốc gia Đức ngày 23/2 đã đưa ông Friedrich Merz và liên minh bảo thủ CDU/CSU trở lại nắm quyền.
Trước thềm cuộc bầu cử tại Đức, châu Âu đang dõi theo từng diễn biến với kỳ vọng về một "nước Đức mới".
Tổng thống Donald Trump đã bày tỏ sự thất vọng về phản ứng của các nhà lãnh đạo Ukraine, khi họ phàn nàn rằng không được mời tham gia các cuộc hội đàm giữa Mỹ và Nga tại Saudi Arabia.
Chiều 24/1, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã bế mạc. Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu bế mạc Hội nghị. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu phát biểu bế mạc của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Chuyến công tác tại châu Âu của Thủ tướng Phạm Minh Chính đã thành công tốt đẹp trên cả 3 phương diện quan trọng: Đưa hợp tác song phương với Ba Lan, Czech và Thụy Sĩ lên tầm cao mới với quan điểm coi trọng bạn bè truyền thống, tình nghĩa trước sau; tranh thủ tối đa cơ hội hợp tác tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos với những thông điệp về kỷ nguyên thông minh và chiến lược phát triển của đất nước; khẳng định sự quan tâm sâu sắc dành cho cộng đồng người Việt ở nước ngoài.
Những thách thức chưa từng có và sự chia rẽ trong nội bộ EU đang đặt khối này trước ngã rẽ quan trọng vào năm 2025, khi phải đối mặt với các vấn đề từ kinh tế trì trệ, chính trị bất ổn đến sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy cánh hữu.
Năm 2024, nền kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt nhiều thử thách, trong bối cảnh xung đột vũ trang kéo dài và có xu hướng lan rộng ở nhiều điểm nóng, cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt, tình trạng đói nghèo và các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng về cường độ, tạo thêm rào cản với tăng trưởng kinh tế.
Bất ổn chính trị dường như đang trở thành dấu ấn của Liên minh châu Âu (EU), khi các quốc gia chủ chốt của khối này đang phải vật lộn với những rối ren nội bộ.
Thổ Nhĩ Kỳ và Iran có cùng quan điểm với Nga và đều nhất trí rằng định dạng Astana có thể đóng vai trò hữu ích trong giai đoạn hiện tại tại Syria.
Thủ tướng Olaf Scholz đã thất bại trong cuộc bỏ phiếu tín nhiệm, làm sâu sắc thêm tình trạng hỗn loạn chính trị tại một trong những nền kinh tế hùng mạnh nhất "lục địa già".